Để Bảo Vệ Môi Trường Cần Làm Gì
Muốn bảo vệ môi trường, trước hết chúng ta cần định nghĩa được khái niệm môi trường là gì? Nhận diện rõ thành phần của môi trường sống, mức độ ảnh hưởng của môi trường đến cuộc sống của con người và sinh vật sống. Bài viết này hãy cùng định nghĩa về môi trường cũng như lý do và các nguyên tắc bảo vệ môi trường.
Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường?
Để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh, các bạn có thể tham khảo những biện pháp sau đây:
Mục tiêu của việc áp dụng thuế bảo vệ môi trường là gì?
Theo nội dung được ban hành tại Luật Thuế bảo vệ môi trường, việc áp dụng thuế bảo vệ môi trường vào hoạt động sản xuất, tiêu dùng các loại hàng hóa ảnh hưởng đến môi trường nhằm tăng nguồn ngân sách Nhà nước đồng thời bảo vệ môi trường khỏi tác động tiêu cực.
Những trường hợp thực hiện hoàn thuế BVMT
Đối với những đối tượng có phát sinh thuế bảo vệ môi trường thì bắt buộc phải đóng số thuế được định mức theo quy định của Nhà nước. Bên cạnh đó, một số trường hợp áp dụng hoàn thuế bảo vệ môi trường bao gồm như sau:
Thuế bảo vệ môi trường là gì? Thuế BVMT là gì?
Tại Khoản 1, Điều 2 Luật Thuế bảo vệ môi trường 2010 đã quy định như sau:
Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa (sau đây gọi chung là hàng hóa) khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường.
Nguồn: Luật Thuế bảo vệ môi trường 2010 Thư viện pháp luật
Từ nội dung trên, ta có thể hiểu thuế bảo vệ môi trường (BVMT) là một khoản thu bắt buộc đối với những hoạt động có tác động, ảnh hưởng đến môi trường. Số thuế thu từ các hoạt động ảnh hưởng đến môi trường sẽ nộp vào NSNN (ngân sách nhà nước) và do cơ quan nhà nước quản lý. Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, đánh vào các sản phẩm, hàng hóa khi người tiêu dùng sử dụng và có tác động đến môi trường.
Việc nhà nước ban hành Luật Thuế bảo vệ môi trường là hoạt động điều tiết hành vi tiêu dùng sản phẩm có tác động đến môi trường, từ đó hạn chế một số loại hàng hóa hoặc các hoạt động ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.
Những mặt hàng, sản phẩm phải chịu thuế bảo vệ môi trường là các loại hàng hóa tác động tiêu cực đến môi trường được quy định tại nội dung Điều 13 thuộc Luật Thuế bảo vệ môi trường. Luật Thuế bảo vệ môi trường bắt đầu được áp dụng vào những loại hàng hóa chịu thuế từ ngày 01/01/2012.
Mức thuế bảo vệ môi trường được áp dụng cho các loại hàng hóa là bao nhiêu?
Hiện nay, mức thuế bảo vệ môi trường áp dụng cho những loại hàng hóa chịu thuế là không giống nhau, tùy thuộc vào loại hàng hóa tác động vào môi trường nhiều hay ít thì sẽ có mức thuế phù hợp được áp dụng. Mức thuế bảo vệ môi trường được thể hiện tại biểu mẫu thuế bảo vệ môi trường phù hợp với quy định pháp luật.
Thuế bảo vệ môi trường là một loại thuế đang được Nhà nước quan tâm, chính vì vậy tổ chức kinh doanh, hộ gia đình, cá nhân có hoạt động kinh doanh, sản xuất, nhập khẩu các loại hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế cần phải chú ý. Hy vọng những thông tin thuộc bài viết trên của MISA MeInvoice sẽ giúp bạn hiểu hơn phần nào về loại thuế đặc biệt này.
Ngoài ra, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu chuyển đổi và sử dụng chứng từ điện tử khấu trừ thuế TNCN theo Nghị định 123, Thông tư 78, Công ty cổ phần MISA đã phát hành phần mềm MISA AMIS Thuế TNCN đáp ứng đầy đủ các nghiệp vụ chứng từ điện tử mới nhất, cùng với nhiều lợi ích tuyệt vời như:
Video giới thiệu phần mềm MISA Amis Thuế TNCN
Nếu Quý doanh nghiệp quan tâm và có nhu cầu tư vấn miễn phí về phần mềm MISA AMIS Thuế TNCN, hãy nhanh tay đăng ký tại đây, chúng tôi sẽ liên hệ lại trong thời gian sớm nhất:
Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
Làm gì để bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp?
Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn
Đặc điểm của thuế bảo vệ môi trường
Thuế bảo vệ môi trường thường có những đặc điểm nhận biết đặc trưng bao gồm:
Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường
Tùy theo độ tuổi để các em chọn cho mình những hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp. Đối với các em nhỏ có thể tham gia các cuộc thi liên quan đến bảo vệ môi trường và động vật hoang dã do nhà trường tổ chức để trang bị thêm kiến thức.
Những em học sinh, sinh viên lớn hơn thì có thể tham gia vào các câu lạc bộ, các tổ chức bảo vệ môi trường và phòng chống biến đổi khí hậu, bảo vệ hệ sinh thái mang quy mô lớn hơn.
Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở
Bác Hồ đã từng nói “tuổi nhỏ làm việc nhỏ”, vì thế không cần làm những gì quá lớn lao, chỉ cần các em thường xuyên quét dọn lớp học, làm sạch khuôn viên nhà ở, đường phố tại địa phương mình sinh sống đã là hành động mang ý nghĩa tốt đẹp trong việc bảo vệ môi trường.
Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ môi trường
Là một học sinh em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường của chúng ta hay mỗi học sinh cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên là câu hỏi chúng ta cần đặt ra và trả lời để chung tay góp phần bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Dưới đây là một số gợi ý giúp các em nắm được cách trả lời câu hỏi là một học sinh em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường biển của chúng ta? Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ môi trường không khí? để đưa ra những biện pháp thiết thực nhất bảo vệ môi trường và cảnh quan thiên nhiên.
Là học sinh em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường biển
- Không xả rác, xả nước thải ra sông và biển khi chưa được xử lý.
- Nghiêm ngặt trong giao thông thủy, tránh tai nạn và tràn dầu.
- Tăng cường bảo vệ các mỏ dầu khí trên biển.
- Khai thác thủy hải sản hợp lý.
- Khai thác du lịch biển đảo hợp lý.
- Có những chính sách, điều lệ bảo vệ biển đảo.
- Vận động mọi người có ý thức bảo vệ môi trường biển.
Một số biện pháp để bảo vệ môi trường
Cây xanh hấp thụ khí carbon dioxide, ngăn xói mòn đất và cung cấp môi trường sinh thái cho mọi sinh vật sống. Ở mức độ quốc gia là chú trọng việc bảo vệ rừng, trồng cây phủ xanh đồi trọc.
Cây xanh điều hoà không khí, cung cấp môi trường sống. Ở phạm vi nhỏ là ý thức bảo vệ cây xanh nơi công cộng, trồng cây quanh nhà để lấy bóng mát, hoặc trồng các loại cây cảnh trong nhà hay rau sạch… như vậy sẽ giúp bạn có không khí trong lành và giải trí sau ngày làm việc căng thẳng.
Giữ gìn cây xanh bằng cách chọn những vật trang trí nội thất từ các chất liệu thân thiện với sinh thái như gỗ, tre chẳng hạn, nhưng đừng quá chạy theo mốt bởi những bộ tủ, bàn ghế bằng gỗ quý hiếm.
2. Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên
Bạn có biết rằng thuốc bảo vệ thực vật và các loại hóa chất sử dụng trong vệ sinh hằng ngày đang làm chúng ta chết dần? Chúng là một trong những nguyên nhân gây ra các căn bệnh như Parkinson, ung thư và các bệnh liên quan đến não. Phân vi sinh, mỹ phẩm thiên nhiên, thuốc Đông y… đang là xu hướng ngày nay.
Có lẽ bạn không biết rằng việc để cho các thiết bị điện gia dụng ở chế độ “chờ” trong thời gian dài đã làm tiêu tốn một lượng điện lớn, vì vậy hãy rút các chuôi cắm ra khỏi ổ hoặc tắt nguồn tất cả các thiết bị như máy sấy tóc, máy vi tính, tivi, thiết bị sạc điện thoại di động… khi không sử dụng.
Hãy sử dụng các nguồn năng lượng có thể tái tạo bất cứ khi nào có thể như năng lượng từ gió, ánh nắng mặt trời… Đây là các loại năng lượng sạch vì việc sản xuất và tiêu thụ chúng không làm phát sinh khí thải gây hiệu ứng nhà kính như nhiệt điện, và không ảnh hưởng môi trường sinh thái như thuỷ điện và năng lượng nguyên tử.
5. Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle)
Giảm sử dụng – tái sử dụng – sử dụng sản phẩm tái chế, hãy đối mặt với thực tế là chúng ta tiêu thụ nhiều hơn cái mà thiên nhiên có thể cung cấp cho chúng ta và mọi thứ đang dần cạn kiệt, kể cả nước! Vì vậy, trước hết hãy giảm thiểu nhu cầu tiêu dùng của bản thân, dùng các sản phẩm tái chế thay vì vứt đi!
Ưu tiên sử dụng các sản vật được sản xuất tại địa phương, như vậy sẽ giảm được sự vận chuyển là một trong những nguyên nhân làm tiêu hao năng lượng và tăng lượng thải các loại khí độc hại. Thử nghĩ xem, cứ gì phải sử dụng các loại trái cây ướp lạnh từ cách xa hàng ngàn kilômet mang đến khi xung quanh ta tràn ngập các loại trái cây nhiệt đới thơm ngon, bổ dưỡng.
Siêu thị dùng túi sử dụng nhiều lần để bảo vệ môi trường. Bạn hẳn cũng biết dù rất tiện dụng nhưng các túi nilông không thể bị phân hủy sinh học nên chúng có thể tồn tại trong môi trường đến hàng trăm năm và để sản xuất ra 100 triệu túi nhựa phải tiêu tốn 12 triệu thùng dầu hỏa (1 thùng tương đương với 158,9873 lít), vì vậy hãy sử dụng túi vải, giấy, các loại lá… để gói sản phẩm thay vì sử dụng loại túi này.
Tại sao bạn không mở tung cửa sổ ngôi nhà bạn bất cứ khi nào có thể để đón ánh sáng mặt trời thay vì sử dụng các loại đèn chiếu sáng, như vậy bạn sẽ tốt hơn cho đôi mắt, đồng thời tiết kiệm được túi tiền của mình.
9. Sử dụng các tiến bộ của khoa học
Hãy dùng đèn huỳnh quang mặc dù chúng đắt hơn một chút nhưng bền hơn và tiết kiệm đến 75% điện năng so với bóng đèn bình thường. Nhưng phải lưu ý rằng trong chúng cũng chứa một lượng nhỏ thủy ngân, tuy không đủ gây hại cho bạn nhưng sẽ tích lũy vào môi trường nếu không được thu gom và xử lý tốt.
Luôn luôn có ý thức bảo vệ môi trường. Các hoạt động vì môi trường xanh, giờ Trái Đất đều có tác dụng nâng cao nhận thức của mọi người. Nếu ngay từ nhỏ trẻ đã được dạy các bài học về lòng yêu thiên nhiên và quê hương thì trẻ sẽ có ý thức hơn với môi trường.
11. Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường
Ngoài việc nghiêm túc chấp hành các biện pháp bảo vệ môi trường sống, là một học sinh em sẽ nâng cao ý thức trách nhiệm bằng cách không tiếp tay cho các hành vi làm tổn hại môi trường như: không sử dụng ống hút nhựa, không dùng các loại túi nilon khó phân hủy, không vứt rác bừa bãi ra môi trường. Không tiếp tay cho các hành vi xả thải ô nhiễm ra môi trường cũng như chặt phá cây rừng, săn bắt tiêu thụ các loài động vật hoang dã...
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.
Để điều tiết hoạt động tác động đến môi trường, pháp luật Việt Nam đã ban hành các quy định về việc thu thuế bảo vệ môi trường. Vậy thuế bảo vệ môi trường là gì? Cùng MISA MeInvoice tìm hiểu về thuế bảo vệ môi trường trong nội dung bài viết sau đây.
Lưu ý: Trước khi tìm hiểu về thuế bảo vệ môi trường, bạn có thể tìm hiểu về những thông tin cần biết về thuế trong bài viết xem thêm dưới đây.