Tôi có một câu hỏi như sau: Hồ sơ xin việc có cần công chứng không? Văn phòng công chứng có công chứng hồ sơ xin việc hay không? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.T ở Bà Rịa - Vũng Tàu.

Những giấy tờ nào cần dịch thuật khi xin Visa Úc?

Hồ sơ xin Visa Úc không giống nhau mà các loại giấy tờ được yêu cầu sẽ thay đổi phụ thuộc vào các loại Visa Úc khác nhau. Nhìn chung, một bộ hồ sơ hoàn chỉnh sẽ gồm 2 loại giấy tờ: Bộ giấy tờ bắt buộc và bộ giấy tờ cần thiết.

Trừ hộ chiếu, các loại giấy tờ còn lại đều cần chứng thực bản dịch trước khi nộp cho cơ quan có thẩm quyền.

Giấy tờ chứng minh mục đích chuyến đi đến Úc:

Giấy tờ chứng minh dự định rời khỏi sau hành trình đến Úc:

Giấy tờ chứng minh năng lực tài chính phục vụ cho chuyến đi:

Các tài liệu như mail xác nhận booking, thư mời, giấy báo nhập học,… thường có sẵn bằng tiếng Anh. Quý vị chỉ cần dịch thuật hồ sơ xin Visa đối với các giấy tờ không có phiên bản tiếng Anh và chứng thực bản dịch để tăng độ tin cậy.

Văn phòng công chứng có công chứng hồ sơ xin việc hay không?

Việc Văn phòng công chứng có công chứng hồ sơ xin việc hay không, theo quy định tại khoản 4 Điều 5 Nghị định 23/2015/NĐ-CP như sau:

“Thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực

1. Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Phòng Tư pháp) có thẩm quyền và trách nhiệm:

a) Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam; cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài; cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam liên kết với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp hoặc chứng nhận;

b) Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản;

c) Chứng thực chữ ký của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt, từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài;

d) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;

đ) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản là động sản.

Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Tư pháp thực hiện chứng thực các việc quy định tại Khoản này, ký chứng thực và đóng dấu của Phòng Tư pháp.

2. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) có thẩm quyền và trách nhiệm:

a) Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp hoặc chứng nhận;

b) Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản, trừ việc chứng thực chữ ký người dịch;

c) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;

d) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai;

đ) Chứng thực hợp đồng, giao dịch về nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở;

g) Chứng thực văn bản từ chối nhận di sản;

h) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản là tài sản quy định tại các Điểm c, d và đ Khoản này.

Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện ký chứng thực và đóng dấu của Ủy ban nhân dân cấp xã.

4. Công chứng viên có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực các việc quy định tại Điểm a Khoản 1, Điểm b Khoản 2 Điều này, ký chứng thực và đóng dấu của Phòng công chứng, Văn phòng công chứng (sau đây gọi chung là tổ chức hành nghề công chứng).

Theo quy định trên, Văn phòng công chứng vẫn có thể thực hiện chứng thực hồ sơ xin việc.

Công chứng viên có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực sẽ ký chứng thực và đóng dấu của Văn phòng công chứng.

Thời hạn chứng thực hồ sơ xin việc là bao lâu?

Việc chứng thực hồ sơ xin việc được thực hiện trong thời hạn quy định tại Điều 7 Nghị định 23/2015/NĐ-CP như sau:

“Thời hạn thực hiện yêu cầu chứng thực

Thời hạn thực hiện yêu cầu chứng thực phải được bảo đảm ngay trong ngày cơ quan, tổ chức tiếp nhận yêu cầu hoặc trong ngày làm việc tiếp theo, nếu tiếp nhận yêu cầu sau 15 giờ; trừ trường hợp quy định tại các Điều 21, 33 và Điều 37 của Nghị định này.”

Như vậy, thời hạn chứng thực hồ sơ xin việc là ngay trong ngày cơ quan, tổ chức tiếp nhận yêu cầu hoặc trong ngày làm việc tiếp theo nếu tiếp nhận yêu cầu sau 15 giờ, trừ trường hợp gia hạn thời gian chứng thực theo quy định tại Điều 21 Nghị định 23/2015/NĐ-CP.

Nhu cầu xuất cảnh sang Úc để du học, du lịch, làm việc, định cư đang ngày một tăng cao. Để có thể thuận lợi nhập cảnh đất nước này, quý vị bắt buộc phải tiến hành xin Visa. Vậy hồ sơ xin Visa Úc có cần dịch thuật không? Những loại giấy tờ nào được yêu cầu dịch tiếng Úc? Mời quý vị theo dõi bài viết dưới đây của Thao & Co. để tìm lời giải đáp.

Hồ sơ xin Visa đi Úc có cần dịch thuật không?

Theo yêu cầu từ Đại sứ quán Úc, mọi hồ sơ xin Visa cần phải là tiếng Anh. Chính vì vậy, nếu các giấy tờ, tài liệu không phải là ngôn ngữ này, quý vị bắt buộc phải tiến hành dịch tiếng Úc trước khi nộp cho cơ quan chức năng để xin cấp Visa. Việc dịch thuật giúp cơ quan xét duyệt có thể nắm bắt thông tin, đảm bảo độ chính xác khi xét duyệt.

Bên cạnh đó, mỗi bản dịch cần cung cấp đầy đủ các thông tin sau bằng tiếng Anh: Họ tên, địa chỉ, số điện thoại, chứng chỉ, bằng cấp liên quan đến ngôn ngữ của biên dịch viên thực hiện hoặc thông tin, địa chỉ, dấu mộc của công ty dịch thuật.

Công chứng hồ sơ xin việc là bắt buộc phải không?

Câu hỏi: Bạn của tôi chuẩn bị hồ sơ để nộp ứng tuyển vào một công ty làm về công nghệ thông tin. Tôi nghe nố hồ sơ xin việc cần được công chứng có phải không? (Duy Huấn – Hà Nội).

Hồ sơ xin việc 2023 là tập hợp các loại tài liệu, văn bản giấy tờ để ứng viên có thể sử dụng để nộp theo yêu cầu của người tuyển dụng.

Như chúng tôi đã phân tích ở trên, trừ hồ sơ ứng tuyển vào vị trí viên chức, công chức, chức danh đặc thù, cán bộ,... thì thực hiện theo luật chuyên ngành.

Các trường hợp còn lại, pháp luật không quy định người ứng tuyển buộc phải công chứng các loại văn bằng, chứng chỉ, sơ yếu lý lịch,... trong hồ sơ xin việc.

Mà việc công chứng các loại giấy tờ này thường là theo yêu cầu của từng người tuyển dụng/từng doanh nghiệp.

Trong nhiều trường hợp, ứng viên chỉ cần mang theo hồ sơ photo không cần công chứng, chứng thực nhưng cần có bản chính để người tuyển dụng đối chiếu.

Thông thường, nếu người tuyển dụng yêu cầu công chứng một số giấy tờ, tài liệu trong hồ so xin việc là để đảm bảo có xác nhận của bên thứ 3 về tính pháp lý, chân thật của văn bản mà ứng viên cung cấp.

Đặc biệt, khi ứng viên được nhận làm chính thức sẽ được ký kết hợp đồng lao động, việc đảm bảo thông tin chính xác là điều quan trọng vì nó liên quan đến việc đóng bảo hiểm xã hội cùng các thủ tục khác.

Ứng viên thực hiện công chứng tài liệu, giấy tờ có trong hồ sơ xin việc thường theo yêu cầu của người tuyển dụng.

Hồ sơ xin việc 2023 có thể được mua tại các nhà sách

Hồ sơ xin việc có cần công chứng không?

Hiện tại pháp luật không quy định về những loại giấy tờ trong hồ sơ xin việc. Cũng như quy định hồ sơ xin việc cần phải được công chứng.

Tuy nhiên thông thường hồ sơ xin việc sẽ gồm những giấy tờ như: Đơn xin việc, CV xin việc, sơ yếu lý lịch tự thuật, giấy khám sức khoẻ, bằng cấp, chứng chỉ liên quan, Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân hoặc hộ chiếu,… Và một số giấy tờ trong hồ sơ xin việc cũng được công chứng theo yêu cầu của người sử dụng lao động.

Thực chất, công chứng hồ sơ xin việc là việc chứng thực hồ sơ xin việc được quy định tại khoản 2, 3 Điều 2 Nghị định 23/2015/NĐ-CP:

“Chứng thực bản sao từ bản chính” là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định tại Nghị định này căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính. Ví dụ như chứng thực bằng cấp, chứng chỉ, CMND/CCCD,…

“Chứng thực chữ ký” là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định tại Nghị định này chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản là chữ ký của người yêu cầu chứng thực. Như trường hợp chứng thực chữ ký trong Sơ yếu lý lịch tự thuật.

Và để chứng thực các giấy tờ trong hồ sơ xin việc nêu trên, các ứng viên chỉ cần mang theo bản chính (bản gốc) của các giấy tờ cần chứng thực đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.

Văn phòng công chứng có công chứng hồ sơ xin việc hay không? (Hình từ Internet)