Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm

Soạn bài Đồng Tháp Mười mùa nước nổi ngắn gọn

=> Thiên nhiên: hùng vĩ, tươi đẹp.

b. Cuộc sống của con người ở Đồng Tháp Mười

- Đặc sản: món bông điên điển xào tôm, cá linh kho ngót

- Di tích: Gò Tháp, ghi dấu lịch sử dân tộc.

- Con người: vui vẻ sống, hiền lành sống, năng động sống.

=> Cuộc sống gắn bó với thiên nhiên.

- Nội dung: Tác giả đã tái hiện thiên nhiên Đồng Tháp Mười một cách chân thực, sinh động với những sự vật quen thuộc, gần gũi nhất.

- Nghệ thuật: Thể loại du kí, hình ảnh chân thực, ngôn ngữ giản dị…

Soạn bài Muôn loài sống chung trang 64 sách Cánh diều lớp 2 tập 2 giúp các em học sinh chuẩn bị trước các câu hỏi phần đọc hiểu, luyện tập và trao đổi.

Việc soạn bài trước các em sẽ biết được kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài soạn Muôn loài sống chung sách Cánh diều, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Soạn bài đọc 2: Ai cũng có ích trang 67

Câu 1. Chim gõ kiến, khỉ và sóc làm gì để chăm sóc cây trồng và trồng cây?

- Chim gõ kiến hằng ngày đục gõ chữa bệnh cho cây.

- Khỉ thì giật những dây leo chằng chịt xuống để cây không vướng víu.

- Sóc thì vùi những hạt thông xuống lớp đất mềm để những cây thông non sẽ vươn lên.

Câu 2. Điều gì giúp voi phát hiện ra ích lợi của chiếc mũi dài?

Voi đã phát hiện ra lợi ích của chiếc mũi dài, trong một lần bị cành cây khô vướng vào chân. Nó liền dùng chiếc mũi dài của mình cuốn cành cây lên, vứt ra xa.

Câu 3. Voi đã dùng chiếc mũi dài làm gì để cùng các bạn trồng cây?

Voi đã dùng chiếc mũi của mình để doạn sạch những cành cây khô tạo ra nhiều chỗ trống cho sóc trồng cây.

Câu 4. Câu truyện trên nói với e điều gì? Chọn ý em thích;

a) Các con vật trong truyện đều có ích.

b) Trong cuộc sống ai cũng có thể làm việc tốt.

c) Biết điểm mạnh của mình thì sẽ làm được việc tốt.

Câu chuyện nói với em rằng: c) Biết điểm mạnh của mình thì sẽ làm được việc tốt.

a) Một câu dùng để kể, có dấu chấm.

b) Một câu dùng để hỏi, có dấu chấm hỏi.

c) Một câu dùng để bộc lộ cảm xúc, có dấu chấm than.

a) Một câu dùng để kể, có dấu chấm: Hằng ngày chim gõ kiến gõ gõ, đục đục, chữa bệnh cho cây.

b) Một câu dùng để hỏi, có dấu chấm hỏi: Sao bây giờ bạn mới biết mình có mũi chứ?

c) Một câu dùng để bộc lộ cảm xúc, có dấu chấm than: Thật tuyệt!

Câu 2. Dấu câu nào sau đây phù hợp với mỗi ô trống: dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than?

Trời nắng gắt, ong vẫn say sưa hút nhụy hoa.... Bướm bay qua, hỏi: "Sao chị không nghỉ một chút...". Ong đáp: "Nắng thế này mật mới ngon, em ạ.". Bướm bảo: "Chắc vì vậy mà mật của chị ngon tuyệt....".

Trời nắng gắt, ong vẫn say sưa hút nhụy hoa. Bướm bay qua, hỏi: "Sao chị không nghỉ một chút?". Ong đáp: "Nắng thế này mật mới ngon, em ạ.". Bướm bảo: "Chắc vì vậy mà mật của chị ngon tuyệt.".

Câu 1. Em hãy chọn những từ ngữ phù hợp với ô trống để hoàn thành bản nội quy dưới đây:

- Không cho các con vật ăn thức ăn lạ.

Câu 2. Để khách đến tham quan không gặp nguy hiểm khi đến thăm chuồng nuôi thú dữ, theo em, cần bổ sung vào nội quy vườn thú những điều nào dưới đây?

a) Đứng cách hàng rào bảo vệ 3 mét.

b) Không trèo qua hàng rào bảo vệ.

c) Trẻ em dưới 12 tuổi phải đi cùng người lớn.

Em thấy cả 3 nội dung trên đều cần bổ sung vào nội quy vườn thú.

Soạn bài Muôn loài sống chung phần Chia sẻ

Câu 1. Đây là những con vật nào?

Câu 2. Đọc thơ hoặc hát về một con vật sống trong rừng.

Soạn bài đọc 1: Hươu cao cổ trang 64

Câu 1. Hươu cao cổ cao như thế nào?

Hươu cao cổ cao tới gần 6 mét tương đương với chú có thể ngó được vào của sổ tần hai của một ngôi nhà.

Câu 2. Chiều cao của hươu cao cổ có gì thuận tiện và có gì bất tiện?

Câu 3. Hươu cao cổ sống với các loài vật khác như thế nào?

Hươu cao cổ sống với các loài rất hòa bình không bao giờ tranh giành thức ăn hay nơi ở với bất kì loài vật nào.

Câu 1. Dấu câu nào phù hợp với ô trống: dấu chấm hay dấu phẩy?

Hươu cao cổ rất hiền lành... nó sống hòa bình... thân nhiện với nhiều loài vật ăn cỏ khác.

Hươu cao cổ rất hiền lành, nó sống hòa bình, thân nhiện với nhiều loài vật ăn cỏ khác.

Câu 2. Em cần đặt dấu phẩy còn thiếu vào những chỗ nào trong đoạn văn sau?

Một năm, Trời làm hạn hán, cây cỏ chim chóc muông thú dều khát nước. Cóc cùng các bạn cua ong cáo gấu và cọp quyết lên thiên đình kiện Trời. Cuối cùng, Trời phải cho mưa xuống khắp trần gian.

Một năm, Trời làm hạn hán, cây cỏ,chim chóc muông thú dều khát nước. Cóc cùng các bạn cua, ong, cáo, gấu và cọp quyết lên thiên đình kiện Trời. Cuối cùng, Trời phải cho mưa xuống khắp trần gian.

Câu 2. Chọn từ ngữ hoặc vần phù hợp vào ô trống:

Dê con ...eo hạt cải củ. Hạt mọc thành cây. Nhìn luống cải chạy ...ài, dê thích lắm. Nhưng vì hay sốt ...uột, ngày nào nó cũng nhổ từng cây lên xem đã có củ chưa ...ồi lại trồng xuống. Thế là vườn vải héo ...ũ.

Gấu ôm cái vò đi kiếm mật ong. Có một bọng mật ong thơm n... trên cây. Gấu háo h... trèo lên cây nhưng bầy ong đã bu quanh. Gấu bực t..., đập rối rít. Bầy ong vẫn xông vào. Gấu v... cả vò, bỏ đi.

a) Dê con gieo hạt cải củ. Hạt mọc thành cây. Nhìn luống cải chạy dài, dê thích lắm. Nhưng vì hay sốt ruột, ngày nào nó cũng nhổ từng cây lên xem đã có củ chưa rồi lại trồng xuống. Thế là vườn vải héo rũ.

b) Gấu ôm cái vò đi kiếm mật ong. Có một bọng mật ong thơm nức trên cây. Gấu háo hức trèo lên cây nhưng bầy ong đã bu quanh. Gấu bực tức, đập rối rít. Bầy ong vẫn xông vào. Gấu vứt cả vò, bỏ đi.

Câu 3. Em chọn tiếng nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống?

giá ......... ........ lau hạt ........

......... nẻ .......... nở thơm .......

Soạn bài Đồng Tháp Mười mùa nước nổi

- Du kí là một thể của kí dùng để ghi lại những điều đã chứng kiến trong một chuyến đi diễn ra chưa lâu của bản thân tới một miền đất khác.

+ Văn bản viết về chuyến đi đến Đồng Tháp Mười. Di chuyển bằng phương tiện xe máy. Thái độ và cảm xúc của người viết vô cùng hào hứng, thích thú khi được đến tham quan vùng đất này, chỉ có một ngày cưỡi xe, mà lại muốn đi nhiều, thấy nhiều, chiêm ngưỡng nhiều.

+ Cảnh sắc nơi đây sinh động đa dạng: Khung cảnh Đồng Tháp Mười mùa nước lũ, những kênh rạch chằng chịt, bạt ngàn bông sen chen giữa rừng tràm, những di tích văn hóa cổ,… Con người ở nơi đây thì vui vẻ sống, hiền lành sống, năng động sống,…

Tác giả ghi lại bằng cách kết hợp miêu tả, kể chuyện và phát biểu cảm nghĩ.

+ Bài du kí mang lại cho em hiểu biết về vùng đất Đồng Tháp Mười và con người nơi đây. Từ đó khơi gợi về trong em niềm yêu thích, tò mò, mong muốn được trải nghiệm trực tiếp vùng đất này.

- Tìm hiểu về loại hình du lịch mới ngày nay với tên gọi “du lịch sinh thái”: Loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương. Bên cạnh trách nhiệm đối với môi trường thì mục đích thưởng ngoạn thiên nhiên và cá giá trị văn hóa kèm theo của quá khứ và hiện tại, thúc đẩy công tác bảo tồn.

- Tìm hiểu về du lịch ở vùng miền Tây Nam Bộ được gọi là “du lịch miệt vườn”: Loại hình du lịch sinh thái gắn liền với những vườn cây ăn trái rộng lớn và trù phú. Du lịch sinh thái miệt vườn ngày càng phát triển ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long với mô hình phổ biến là trên trồng cây ăn quả, dưới ao hay kênh rạch thì thả cá. Khách đến tham quan vườn cây ăn trái sẽ được tận tay hái và thưởng thức những loại trái cây thơm ngon, tươi rói, mệt thì nghỉ chân hóng gió tại những chòi lá được bố trí dọc lối đi trong vườn. Khách tham quan cũng được thưởng thức những bữa ăn đậm chất thôn quê, dân dã tại các miệt vườn và tham gia các trò chơi dân gian thú vị, đậm chất miền Tây như đi cầu treo dây, câu cá, tát mương bắt cá…

- Tìm hiểu về vùng Đồng Tháp Mười, Nam Bộ: Một vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích 697.000 hecta, trải rộng trên ba tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp trong đó Long An chiếm hơn phân nửa, thủ phủ vùng là thị xã Kiến Tường. Vùng Đồng Tháp Mười có khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, vườn quốc gia Tràm Chim. Sự tương tác giữa các yếu tố tự nhiên: địa mạo, trầm tích, đất, nước và các yếu tố khác đã hình thành những cảnh quan tự nhiên với các hệ sinh thái đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười. Ở đây có hệ sinh thái rừng tràm, hệ sinh thái đồng cỏ ngập nước theo mùa,…

- Đọc trước văn bản Về thăm mẹ; tìm hiểu thêm về tác giả Văn Công Hùng:

+ Tác giả Văn Công Hùng sinh năm 1958, quê quán ở Thừa Thiên Huế. Ông sinh ra và lớn lên, học phổ thông ở Thanh Hoá, tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Huế năm 1981, xung phong lên Gia Lai – Kon Tum công tác, từng làm cán bộ Sở Văn hoá thông tin, sưu tầm nghiên cứu văn hoá dân gian, phóng viên báo Văn hoá, Thư ký toà soạn tạp chí Văn nghệ Gia Lai, giảng dạy tại Trường Trung học Văn hoá nghệ thuật Gia Lai...

+ Các tác phẩm chính đã xuất bản: Bến đợi (thơ, 1992), Hát rong (thơ, 1999),  Ngựa trắng bay về (trường ca, 2002), Hoa tường vi trong mưa (thơ, 2003), Mắt cao nguyên (tản văn và phóng sự, 2006),…

+ Những giải thưởng văn chương:

Ÿ Giải nhì thơ tỉnh Gia lai năm 1985.

Ÿ Giải C Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam năm 2002.

Ÿ Tặng thưởng cuộc thi thơ tạp chí Sông Hương năm 2001 – 2003.

Ÿ Giải A giải thưởng văn học nghệ thuật Gia Lai lần thứ nhất 2000 – 2005.

+ Quan niệm văn chương: “Viết không bao giờ là trò chơi, mà là cuộc vật lộn khổ sở, là nghiệp đeo đẳng suốt đời. Chữ không làm cho người no, nhưng cho ta cảm giác bình an và như thế là hạnh phúc. Nhiều hay ít là do tài năng từng người, nhưng được một câu thơ một bài báo có ích là mong mỏi của tôi, người viết.”

Câu hỏi trang 55 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Lũ quan trọng như thế nào với Đồng Tháp Mười?

Lũ chính là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước Đồng Tháp Mười: mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng.

Câu hỏi trang 56 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Thế nào là “tràm chim”?

“Tràm chim” đơn giản là những cây tràm kết thành rừng và chim thì dày đặc thành vườn.

Văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi đã giúp người đọc hiểu hơn về vẻ đẹp của vùng Đồng Tháp Mười vào mùa nước nổi. Chính vì vậy, Download.vn Soạn văn 6: Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, thuộc bộ sách Cánh Diều, tập 1.

Tài liệu dành cho các bạn học sinh lớp 6, mời tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.