Huỳnh Ngọc Tuyên nhận bằng tốt nghiệp đại học RMIT Việt Nam với danh hiệu thủ khoa ngành công nghệ thông tin - Ảnh: T.M.

Giáo trình Tâm lý học giao tiếp - Huỳnh Văn Sơn

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tâm lý học giao tiếp - Huỳnh Văn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ông bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ A Toán học ở đâu?

Sau khi đỗ Cử nhân Toán học, Lê Văn Thiêm sang Đức và làm luận án Tiến sĩ tại Đại học Göttingen (Đức) với học bổng của Quỹ Alexander von Humboldt dưới sự hướng dẫn của nhà toán học Hans Wittich.

Luận án Tiến sĩ Toán học của ông về giải tích phức được bảo vệ thành công năm 1945 tại Đại học Göttingen. Tên của luận án tạm dịch là: "Về việc xác định kiểu của một diện Riemann mở đơn liên". Buổi bảo vệ được tổ chức vào ngày 4/4/1945, sau đó bằng tiến sĩ được trao vào ngày 8/4/1946 với điểm đánh giá trung bình: Giỏi. Ông được xem là người Việt Nam đầu tiên có bằng Tiến sĩ Toán học.

Ông tiếp tục bảo vệ luận án Tiến sĩ Quốc gia ở Pháp năm 1949 tại Đại học Paris 11.

Khi còn ở Châu Âu, ông từng dạy tại trường đại học nào?

Năm 1948, dưới sự hướng dẫn của chuyên gia hàng đầu về Hàm giải tích của Pháp - Giáo sư Georges Valiron, Lê Văn Thiêm đã bảo vệ xuất sắc luận án Tiến sĩ Khoa học quốc gia về Toán và được mời giảng dạy tại Đại học Zurich (Thụy Sĩ).

Trước khi chính thức theo đuổi Toán học, Lê Văn Thiêm từng chuẩn bị vào học ngành gì?

Sau khi đỗ tú tài toàn phần, nguyện vọng của Lê Văn Thiêm là học tiếp Toán ở bậc đại học.

Tuy nhiên, khi đó cả Đông Dương chỉ có một trường đại học tại Hà Nội, chuyên về Y khoa và Luật khoa, chưa đào tạo cử nhân Toán. Do đó, năm 1938, Lê Văn Thiêm ghi tên theo học lớp Lý - Hoá - Sinh (PCB) để chuẩn bị vào học ngành Y.

Năm sau (1939) với thành tích đỗ thứ nhì kỳ thi PCB, Lê Văn Thiêm được nhận học bổng sang Pháp du học.

Năm 1949, theo lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch, GS. Lê Văn Thiêm từ bỏ địa vị khoa học của mình ở Zurich để về nước tham gia tích cực vào cuộc chiến đấu giành độc lập cho dân tộc. Ông về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp, công tác tại Sở Giáo dục Nam Bộ từ ngày 19/12/1949. Năm 1951, ông được Chính phủ điều động từ Nam Bộ ra Việt Bắc để nhận nhiệm vụ mới. Đó là nhiệm vụ gì?

Ông được giao nhiệm vụ xây dựng Trường Khoa học Cơ bản và Trường Sư phạm Cao cấp, được cử giữ chức vụ Hiệu trưởng của hai trường này và giảng dạy môn Cơ học lý thuyết.

"Ngoài những bài giảng của giáo viên trên lớp, toàn bộ tài liệu học tập chỉ có hai tập sách giáo khoa đại học, một về toán đại cương, một về Vật lý đại cương xuất bản tại Pháp, do Giáo sư Thiêm mang về... Trong điều kiện bộ máy hành chính và hậu cần giúp việc của nhà trường rất nhỏ bé, Giáo sư Thiêm đã phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đảng, Đoàn thanh niên và Đoàn học sinh để quản lý một cách toàn diện mọi hoạt động của trường" - GS. Lê Thạc Cán kể lại.

Nội dung text: Giáo trình Tâm lý học giao tiếp - Huỳnh Văn Sơn

Tên chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Đối tượng tuyển sinh là những người đang công tác tại các trường đại học, cao đẳng, trường phổ thông trung học, các viện nghiên cứu, các sở văn hóa, thông tin, các cơ quan hành chính, thông tấn báo chí… ở khu vực miền Trung – Tây Nguyên nói riêng và cả nước nói chung. Trong đó, đặc biệt ưu tiên cho các đối tượng là cán bộ giảng dạy có trình độ thạc sĩ cùng chuyên ngành, có kinh nghiệm công tác và nghiên cứu ở các khoa Ngữ văn của các trường đại học và cao đẳng.

Các hướng nghiên cứu do đội ngũ giảng viên cơ hữu đề xuất bao gồm:

– Nội dung và hình thức văn học hậu hiện đại trên thế giới và ở Việt Nam

– Đặc trưng thi pháp các thể loại văn xuôi hiện đại và đương đại Việt Nam

– Thi pháp tiểu thuyết hiện thực huyền ảo trên thế giới

– Đặc trưng thi pháp thơ hiện đại và đương đại Việt Nam

– Lý thuyết phân tâm học và ảnh hưởng của phân tâm học trong văn học Việt Nam

– Chủ nghĩa hiện sinh và ảnh hưởng của nó trong văn học Việt Nam

– Lý thuyết phê bình văn học hiện đại và các trường phái phê bình văn học ở Việt Nam

– Tiểu thuyết lịch sử hiện đại trên thế giới và ở Việt Nam

– Quan hệ giữa văn học và văn hóa dân gian trong văn học Việt Nam

– Văn học hậu hiện đại với văn học Việt Nam

Tên tuổi GS. Lê Văn Thiêm có thể gắn với rất nhiều chữ "đầu tiên". Ông cùng với GS. Phạm Tinh Quát là những người Việt Nam đầu tiên nhận được học vị tiến sĩ quốc gia của Pháp. Ông là tác giả của công trình toán học đầu tiên của người Việt Nam công bố trên tạp chí quốc tế, là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường đại học châu Âu...

Bạn đã biết những gì về vị giáo sư tài ba này?

Sang Pháp du học, Lê Văn Thiêm theo học tại trường đại học nào?

Đến Pháp, Lê Văn Thiêm vào học tại Trường Đại học Sư phạm Paris (École Normale Supérieure de Paris), một cái nôi đào tạo nhân tài Toán học của nước Pháp.

Năm 1939, phát xít Đức thổi bùng ngọn lửa chiến tranh ở châu Âu và thôn tính luôn nước Pháp. Mãi đến năm 1941, Lê Văn Thiêm mới có điều kiện học lại bình thường. Sau 1 năm, anh đã đỗ Cử nhân Toán học thay vì phải học 3 năm như mọi người.

Trong suốt 47 năm (từ năm 1944-1991), GS. Lê Văn Thiêm đã để lại trên 20 công trình khoa học có giá trị, trong đó có công trình là nguồn gốc xuất phát của một số luận án tiến sĩ Toán học của Mỹ hiện nay. Ông đã có những đóng góp to lớn cho Toán học trên cả ba phương diện: nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai ứng dụng. 5 năm sau ngày mất, GS Lê Văn Thiêm đã được Nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996 với các công trình khoa học nào?

Để ghi nhớ những cống hiến to lớn của GS Lê Văn Thiêm về khoa học, giáo dục và xã hội, 5 năm sau ngày ông mất, Nhà nước Việt Nam đã truy tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh với cụm công trình về nghiên cứu cơ bản của toán học lý thuyết và những bài toán về ứng dụng (1960–1970).

GS. Hoàng Tụy - một đồng nghiệp, một người bạn thân thiết có nhiều năm gắn bó với ông đã tâm sự: "Nếu như GS. Lê Văn Thiêm cứ tiếp tục sự nghiệp nghiên cứu ở Pháp hay ở Mỹ thì chắc chắn, với tài năng xuất sắc của mình, ông đã có thể có nhiều cống hiến to lớn hơn cho toán học và tên tuổi quốc tế của ông lẫy lừng hơn. Song ông đã lựa chọn trở về quê nhà, cùng chia sẻ khó khăn gian khổ với đồng bào, và thật sự, tất cả những gì ông đã cống hiến cho Tổ quốc và cộng đồng toán học Việt Nam chỉ có thể khiến chúng tôi vô cùng biết ơn ông và tự hào về ông".

Trần Huỳnh sinh năm 1928 tại thị trấn Hòa Bình, huyện Vĩnh Lợi. Ông thông minh, có bằng đíp-lôm (9/12) và thông thạo tiếng Phát, Nhật. Ông gia nhập Đoàn Thanh niên cứu quốc thị trấn Hòa Bình tháng 8/1945.

Trường THCS Trần Huỳnh nằm trên đường Trần Huỳnh (phường 7, TP. Bạc Liêu). Ảnh: N.Q

Đến đầu năm 1946, giặc Pháp tái chiếm Bạc Liêu. Thấy Trần Huỳnh là người có trình độ và năng lực, đặc biệt ông có điều kiện hợp pháp với địch, tổ chức phân công ông làm công tác quân báo cho Tỉnh đội tại địa bàn tỉnh lỵ Bạc Liêu. Giữa năm 1947, ông được điều trở về làm ủy viên Đoàn Thanh niên cứu quốc huyện Vĩnh Lợi. Đến tháng 3/1948, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam.

Sau khi chuyển quân tập kết xong, Tỉnh ủy Bạc Liêu tiến hành sắp xếp lại cán bộ, đảng viên cho phù hợp với điều kiện đấu tranh cách mạng. Giữa tháng 8/1955, Trần Huỳnh được phân công làm Thị ủy viên, Bí thư Thị đoàn Bạc Liêu.

Ngày 18/11/1956, sau khi dự họp Thị xã ủy (họp tại ấp Bà Chăng, xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi), trên đường về đến khóm Trà Khứa (phường 8, thị xã Bạc Liêu), ông bị địch bắt. Chúng tra tấn Trần Huỳnh vô cùng dã man, nhưng ông vững giữ vững khí tiết người đảng viên cộng sản, không một lời khai, mà ngược lại ông luôn bình tĩnh vạch mặt tội ác bọn Mỹ - Diệm. Cuối cùng địch dùng bàn tay sắt đánh dập nát thân thể ông. Lúc ông hấp hối tại nơi điều tra, bọn địch bố trí đưa ông vô nhà thương lớn (Bệnh viện Đa khoa tỉnh ngày nay) để phi tang. Chúng lớn tiếng loan tin ông mắc bệnh nặng, đưa đến nhà thương điều trị. Hôm ấy là ngày 22/11/1956. Trưa hôm sau, ông trút hơi thở cuối cùng. Thời điểm này, vợ ông - bà Võ Minh Ngoạn mới sinh con gái tên Phương được 10 tháng tuổi.

Thi thể liệt sĩ Trần Huỳnh được người dân chôn cất tại khu nhị tì nhà thương. Đến đầu năm 1973, gia đình cải táng ông tại xã Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Lợi. Sau ngày giải phóng, gia đình làm thủ tục đưa hài cốt liệt sĩ Trần Huỳnh vào yên nghỉ tại Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh.

Sự hy sinh của Trần Huỳnh là bài học, tấm gương sáng cho những người cộng sản đang trong tù cũng như người đang hoạt động ở bên ngoài noi theo. Ông đã làm cho bọn ác ôn ở Bạc Liêu phải kiêng nể người cộng sản.

Ngày nay, tại nội ô TP. Bạc Liêu có ngôi trường THCS, công viên văn hóa và con đường lớn mang tên Trần Huỳnh.