Trùm Bitcoin Việt Nam
MEXC Global là một trong những sàn giao dịch tài sản kỹ thuật số hàng đầu thế giới. Được hơn 7 triệu người dùng trên toàn thế giới tin cậy, nền tảng MEXC mang lại trải nghiệm giao dịch hàng đầu với các giao dịch bảo mật, an toàn và nhanh chóng, hơn 1.600 loại tiền điện tử được niêm yết với giao diện trực quan.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Năm 1971: Đội cầu Nam Hà được thành lập- tiền thân của Công ty Cổ phần Tasco
Năm 1976: Chính thức thành lập Công ty Cầu Hà Nam Ninh
Năm 1992: Đổi tên Công ty Công trình Giao thông Nam Hà (Nam Định)
Năm 2000: Cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần Xây dựng giao thông và Cơ sở hạ tầng Nam Định
Năm 2007: Chuyển trụ sở từ Nam Định lên Hà Nội và đổi tên thành Công ty Cổ phần Tasco
Năm 2008: Cổ phiếu của Công ty Cổ phần Tasco chính thức được niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội. Tasco trở thành nhà đầu tư của các dự án giao thông, BT, BOT
Năm 2011: Công ty Cổ phần Tasco sử dụng bộ nhận diện thương hiệu mới TARIC
Năm 2013: Tasco khởi động dự án BOT quốc lộ 1A( đoạn qua Quảng Bình)
Năm 2015: Triển khai dự án Foresa Villa và các dự án bất động sản khác. Bất động sản trở thành ngành kinh doanh mũi nhọn.
Năm 2016: Hoàn thành bàn giao dự án Foresa Villa. Đưa vào hoạt động hệ thống thu phí tự động không dừng VETC.
Năm 2018: Duy trì và phát triển mạnh các dự án đầu tư Năng lượng tái tạo (điện gió, điện năng lượng mặt trời... tại các khu vực có tiềm năng)
Năm 2020: Tập trung phát triển lĩnh vực bất động sản ở các tỉnh còn tiềm năng. Hoàn thiện và ổn định hệ thống thu phí không dừng. Tiếp tục tìm kiếm cơ hội đầu tư về năng lượng tái tạo.
Chương trình lúa gạo của Rikolto tại Việt Nam sẽ đóng góp cụ thể cho những mục tiêu phát triển bền vững sau:
SDG1: Xóa đói nghèo dưới mọi hình thức, ở mọi nơi
SDG2: Chấm dứt nạn đói, đạt được an ninh lương thực, nâng cao chất lượng dinh dưỡng và thúc đẩy nông nghiệp bền vững.
SGD5: Đạt được sự bình đẳng giới và trao quyền cho tất cả phụ nữ và trẻ em gái.
SGD8: Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế và kinh doanh cùng người thu nhập thấp bền vững, việc làm toàn diện và hiệu quả công việc bền vững cho tất cả mọi người.
SDG10: Giảm sự bất bình đẳng về thu nhập trong nước và giữa các quốc gia.
SDG12: Đảm bảo mô hình tiêu dùng và sản xuất bền vững
SDG13: Hành động khẩn cấp để chống lại biến đổi khí hậu và tác động của nó.
SDG17: Tăng cường các cách thức để thực hiện và khôi phục mối quan hệ đối tác toàn cầu về phát triển bền vững
Ngân hàng Trung ương Phần Lan kết luận, Bitcoin không đáp ứng định nghĩa của một đồng tiền, thậm chí là một phương thức thanh toán điện tử. Vì vậy, đồng tiền ảo này đã được Phần Lan coi là một loại hàng hóa.“Xét tới định nghĩa của một đồng tiền chính thức như quy định trong pháp luật, Bitcoin không đáp ứng được. Bitcoin cũng không phải là một phương tiện thanh toán, bởi luật pháp quy định rằng, một phương tiện thanh toán phải có cơ quan phát hành chịu trách nhiệm”, ông Paeivi Heikkinen, người đứng đầu bộ phận giám sát thuộc Ngân hàng Trung ương Phần Lan tại Helsinki, trao đổi với hãng tin tài chính Bloomberg. “Ở giai đoạn hiện nay, Bitcoin tương đương nhiều hơn với một loại hàng hóa”.Phần Lan là quốc gia mới nhất trên thế giới nỗ lực kiểm soát sự phổ biến lan rộng của các loại tiền ảo không nằm trong sự kiểm soát của bất kỳ ngân hàng trung ương hay chính phủ nào, mà điển hình là Bitcoin. Gần đây, các nhà chức trách châu Âu đã liên tục cảnh báo về những rủi ro đi kèm tiền ảo, đồng thời nỗ lực thiết kế các khung pháp lý để bảo vệ người tiêu dùng và doanh nghiệp trước nguy cơ thiệt hại khi sử dụng các loại tiền này.Tại Bắc Âu, ngoài Phần Lan còn có Na Uy cũng xem Bitcoin không đủ tiêu chuẩn là tiền tệ. Trong khi đó, Đan Mạch tuyên bố đang thiết lập các quy định đối xử với Bitcoin cùng các loại tiền ảo khác.Trên phạm vi toàn cầu, tiền ảo Bitcoin nhận được sự “đối xử” rất khác nhau ở các quốc gia khác nhau. Trung Quốc đã cấm hoàn toàn các tổ chức tài chính ở nước này “dính líu” tới Bitcoin. Mỹ thì chưa đưa ra lệnh cấm nào đối với Bitcoin và vẫn đang trong quá trình “xem xét vấn đề”. Thậm chí, ứng cử viên nghị sỹ Steve Stockman thuộc đảng Cộng hòa ở bang Texas của Mỹ đã chấp nhận tiền ảo Bitcoin là tiền tài trợ cho chiến dịch tranh cử của ông.Tại Phần Lan, công chúng cũng có quan điểm trái ngược về tiền ảo Bitcoin. Một cuộc thăm dò được thực hiện gần đây cho thấy, cứ 10 người Phần Lan thì có 1 người quan tâm tới việc đầu tư vào Bitcoin. Riêng đối với nam giới Phần Lan, tỷ lệ này cao hơn, lên tới 17,2%.Máy ATM dành cho việc mua tiền ảo Bitcoin đầu tiên ở châu Âu đã được lắp đặt tại một cửa hiệu ở nhà ga đường sắt Helsinki vào tháng trước. Để mua Bitcoin, người tiêu dùng chỉ cần nhập mã xác nhận ví tiền ảo Bitcoin trực tuyến của họ vào máy này, đút tiền Euro vào máy, và tiền ảo Bitcoin sẽ được chuyển tới ví ảo.Mặc dù Ngân hàng Trung ương Phần Lan từ chối coi Bitcoin là tiền hay phương tiện thanh toán, người Phần Lan vẫn có thể sử dụng loại tiền ảo này cho việc thanh toán nếu họ muốn và không bị coi là vi phạm pháp luật. Giá trị tài sản gia tăng từ đầu tư Bitcoin sẽ bị đánh thuế, trong khi thua lỗ lại không bị trừ thuế. Cũng theo quy định, người Phần Lan “đào” được Bitcoin phải nộp thuế thu nhập.“Người Phần Lan có thể tham gia vào các thỏa thuận về việc sử dụng phương tiện thanh toán nào mà họ muốn. Sẽ không ai giám sát hay điều tiết việc đó, cũng không có ai bảo đảm, và giá trị của tiền ảo đã biến động rất mạnh. Họ sẽ phải tự chấp nhận rủi ro”, Thống đốc Heikkinen phát biểu.Tháng 11 năm ngoái, giá Bitcoin tăng vọt, vượt mốc 1.000 USD/Bitcoin lần đầu tiên, do giới đầu cơ tin rằng loại tiền ảo này sẽ được sử dụng ngày càng phổ biến. Gần đây, giá Bitcoin đã giảm còn khoảng 820 USD/Bitcoin trên sàn giao dịch Bitstamp. Cách đây 1 năm, giá Bitcoin vào khoảng 15 USD/Bitcoin.Bitcoin được giới thiệu lần đầu vào năm 2008 bởi một lập trình hoặc một nhóm lập trình viên dưới cái tên Satoshi Nakamoto. Giới hạn về số lượng được đặt ra cho Bitcoin là 21 triệu. Hiện đã có khoảng 12,2 triệu USD đang lưu hành - theo số liệu của trang Bitcoincharts.com.
Công ty cổ phần Tasco (mã chứng khoán: HUT) vừa công bố 2 nhân sự quan trọng gia nhập và đảm nhiệm các vị trí chủ chốt trong hệ sinh thái, gồm ông Phạm Văn Dũng và ông Nguyễn Thiện Minh.
Ông Phạm Văn Dũng làm Chủ tịch Công ty TNHH SVC Holdings (SVC Holdings), công ty thành viên của Tasco, từ ngày 1/11. Tại SVC Holdings, ông Dũng sẽ trực tiếp tham gia điều hành, phát triển đối tác chiến lược; chủ trì nghiên cứu, đề xuất các dự án mới hướng đến mục tiêu từng bước tham gia làm chủ chuỗi cung ứng của ngành và tham gia thị trường khu vực và toàn cầu.
Ông Dũng được giới thiệu có hơn 20 năm kinh nghiệm làm việc cho các tập đoàn toàn cầu như GM-Daewoo, Ford, Inchcape… và đảm nhiệm các chức vụ điều hành cao cấp trong ngành ôtô. Gần đây nhất, ông giữ cương vị Tổng giám đốc Ford Việt Nam từ 2015 đến 2022 và là người Việt đầu tiên được bổ nhiệm vị trí này.
Hồi tháng 9, Tasco phát hành riêng lẻ 543,8 triệu cổ phiếu để hoán đổi 100% cổ phần với các cổ đông của Công ty cổ phần SVC Holdings. Hậu thương vụ, SVC Holdings trở thành công ty TNHH MTV có 100% vốn thuộc Tasco. Doanh nghiệp này sở hữu Savico - hệ thống phân phối ô tô lớn nhất Việt Nam hiện nay.
SVC Holdings còn sở hữu loạt đất vàng như trung tâm thương mại Savico Megamall tại Hà Nội, trung tâm thương mại Savico Đà Nẵng, Savico Tower Nam Kỳ Khởi Nghĩa (TP HCM).
SVC Holdings sở hữu hệ thống phân phối ô tô lớn nhất Việt Nam thông qua Savico (Ảnh: Savico).
Ông Nguyễn Thiện Minh làm Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Thu phí tự động VETC (VETC) và Chủ tịch Hội đồng công nghệ của Tasco.
Theo giới thiệu, ông Minh có hơn 20 năm kinh nghiệm trong việc xây dựng các nền tảng công nghệ ở các doanh nghiệp, công ty khởi nghiệp, tập đoàn đa quốc gia tại Mỹ, châu Âu, Singapore như PayPal, Wells Fargo, BestBuy, OpenTV, DTT, Callaway Golf Interactive, American Airlines… và tại Việt Nam như ILA, Geniebook. Ông cũng là đồng sáng lập, giám đốc công nghệ của các startup như ứng dụng gọi xe thuần Việt Be hay ngân hàng số Cake.
Công ty cổ phần Tasco (tiền thân là Đội cầu Nam Hà) được thành lập năm 1971. Đến năm 2020, Công ty được cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty cổ phần XDGT và CSHT Nam Định. Các công trình tiêu biểu công ty đã thi công là dự án cầu Cửa Nhượng, dự án cầu Phù Vân, xây dựng quốc lộ 10 từ cầu Quán Toan đến cầu Nghìn (TP Hải Phòng).
Năm 2008, cổ phiếu HUT của Tasco chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX).
Doanh nghiệp này hiện có các ngành nghề kinh doanh gồm hạ tầng giao thông, ô tô, bất động sản, bảo hiểm. VETC hiện cung cấp 80% dịch vụ thu phí ETC giao thông không dừng, kết nối 112 trạm thu phí, 635 làn cao tốc trên toàn quốc.
Tasco cũng đang vận hành, sở hữu 6 dự án BOT lớn tại các tuyến huyết mạch Quốc Lộ 10 Hải Phòng, Mỹ Lộc Nam Định, Quảng Bình, Đông Hưng và Quốc Lộ 39 Thái Bình.
Báo cáo tài chính cho biết, 9 tháng đầu năm, Tasco ghi nhận 3.180,4 tỷ đồng doanh thu thuần, gấp 4,2 lần cùng kỳ năm ngoái. Sau khi trừ đi giá vốn hàng bán, lãi gộp đạt 513,5 tỷ đồng, tăng 58,7% so với 9 tháng đầu năm ngoái.
Kết quả kinh doanh quý III của Tasco (Ảnh: BCTC).
Tuy nhiên, thời gian qua, các khoản chi phí của doanh nghiệp tăng mạnh. Đặc biệt, chi phí bán hàng lên đến hơn 101 tỷ đồng, gấp 6,5 lần cùng kỳ. Chi phí quản lý doanh nghiệp là 201 tỷ đồng, tăng 43%. Chi phí tài chính cũng tăng gần 20%. Điều này khiến lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm mạnh tới gần 74%, đạt 29,3 tỷ đồng so với mức 111,4 tỷ đồng của 9 tháng năm 2022.