Thời gian gần đây để bổ sung cho nguồn nhân lực đang thiếu hút ngày càng trầm trọng của mình, Nhật Bản luôn sẵn lòng mở rộng cửa chào đón nguồn lao động y tá, điều dưỡng nước ngoài trong đó có cả Việt Nam. Đây là thông tin tốt cho người lao động Việt Nam, xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành điều dưỡng sẽ giúp cho người lao động có nguồn thu nhập ổn định và cả cơ hội nâng cao chuyên môn.

Nhật Bản tuyển số lượng lớn hộ lý điều dưỡng – cơ hội cho lao động Việt

Để giải quyết vấn đề thiếu lực lượng lao động tại các cơ sở y tế, trung tâm chăm sóc sức khỏe, bệnh viện, Nhật Bản đang lên kế hoạch tuyển 10.000 hộ lý, điều dưỡng viên Việt Nam sang Nhật làm việc từ 2018 – 2022. Đây là cơ hội việc làm lớn cho NLĐ đã tốt nghiệp trung cấp/cao đẳng/đại học điều dưỡng hoặc điều dưỡng đa khoa.

Theo dự kiến ban đầu, trong thời gian 1 năm, Nhật Bản sẽ tiếp nhận khoảng 3.000 hộ lý, điều dưỡng. Hai năm tiếp theo sẽ mở rộng tuyển thêm 10.000 người. Việc đặt ra mục tiêu rõ ràng như vậy sẽ giúp cho kế hoạch tuyển điều dưỡng sang Nhật Bản tiến triển một cách thuận lợi hơn.

Điều kiện đi xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành điều dưỡng

Các ứng viên hộ lý, điều dưỡng viên Việt Nam muốn đăng ký tham gia chương trình tuyển điều dưỡng đi Nhật, cần phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện nêu dưới đây:

Giải đáp: Xuất khẩu lao động điều dưỡng Nhật Bản lương bao nhiêu?

Mức lương điều dưỡng tại Nhật Bản

Hiện nay thu nhập của xuất khẩu lao đông nhật bản ngành điều dưỡng dao động từ 150.000 – 170.000 yên/tháng (là khoảng 32– 36 triệu vnđ/tháng). Ngoài lương cơ bản trên, người lao động sẽ nhận được thêm các khoản phụ cấp, khoản thưởng và lương ngoài giờ nữa.

Đặc biệt nếu người lao động có thể thi là lấy được Chứng chỉ nghề cấp Quốc gia của Nhật bản thì mức lương của điều dưỡng viên sẽ tăng lên đáng kể, có thể lên đến 45 – 50 triệu đ/tháng.

Có thể nói so với mức lương xuất khẩu lao động của các ngành như chế biến, nông nghiệp… thì mức lương của nghề điều dưỡng cao hơn khá nhiều.

Lương thực lĩnh là số tiền mà người lao động nhận được sau khi đã trừ đi các khoản chi phí như thuế, bảo hiểm, phí sinh hoạt, tiền ăn uống…

Các vấn đề về thuế, bảo hiểm, phí nội trú… đều đã được quy định rõ ràng trong hợp đồng, vì thế nếu muốn tiết kiệm thì người lao động nên chủ động điều chỉnh chi phí sinh hoạt, ăn uống. Sau khi đã trừ hết tất cả các khoản chi phí cần đóng và cần sử dụng thì mức chi phí còn lại của người lao động sẽ trong khoảng 27 – 30 triệu.

Mức lương thực lĩnh khi đi xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành điều dưỡng

Điều kiện đi xuất khẩu lao động

Đối với những ứng viên điều dưỡng viên Việt Nam có nguyện vọng tham gia chương trình tuyển điều dưỡng viên đi Nhật Bản cần phải đáp ứng những điều kiện nêu dưới đây:

- Yêu cầu ngoại hình cân đối: Nam (cao 1m60, nặng 50 kg trở lên); Nữ (cao 1m50, nặng 40 kg trở lên).

- Độ tuổi tham gia chương trình không quá 35 tuổi.

- Đủ điều kiện sức khỏe lao động tại Nhật Bản.

- Trình độ văn hóa: tốt nghiệp trung cấp/cao đẳng/đại học ngành điều dưỡng, điều dưỡng đa khoa hoặc cử nhân điều dưỡng đa khoa.

- Được cấp chứng chỉ hành nghề khám và chữa bệnh theo quy định của Luật khám và chữa bệnh.

- Yêu cầu kinh nghiệm: Có kinh nghiệm làm công việc điều dưỡng.

- Trong quá trình sinh sống tại Việt Nam: không mắc các tiền án, tiền sự hay đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định pháp luật của Việt Nam.

Hộ lý, điều dưỡng viên Việt Nam được đánh giá cao tại Nhật Bản

Theo kết quả khảo sát tại cơ sở tiếp nhận hộ lý, điều dưỡng viên VN tại Nhật, phần lớn điều dưỡng, hộ lý người Việt Nam đều được đánh giá cao về trình độ chuyên môn, kỹ năng làm việc. Đặc biệt là trách nhiệm với công việc và trình độ tiếng Nhật tốt nhất trong những nước mà Nhật Bản tiếp nhận.

Điều đó có thể nhận thấy qua kết quả Kỳ thi Chứng chỉ điều dưỡng quốc gia tại Nhật Bản 2018. So với các nước bạn như Philippin, Indonesia thì tỷ lệ đỗ của hộ lý Việt Nam cao hơn hẳn. Không những vậy, còn vượt qua tỷ đỗ toàn ngành điều dưỡng tại Nhật.

Cụ thể, tỷ lệ đỗ toàn ngành nước Nhật là 70,8%, trong khi tỷ lệ đỗ các ứng viên Việt Nam là 93,7%, Indonesia là 38,5%, Philippin là 37,8%. Đây cũng chính là lý do khiến Chính phủ Nhật Bản lên kế hoạch tuyển 10.000 điều dưỡng viên Việt Nam từ nay đến năm 2022.

Như vậy, để có cơ hội làm việc điều dưỡng tại Nhật Bản, người lao động cần phải đáp ứng đầy đủ những điều kiện từ phía nhà tuyển dụng Nhật Bản. Ngoài ra, NLĐ cần phải trau dồi thêm kiến thức chuyên môn, rèn luyện kỹ năng, tác phong làm việc.

Đồng thời, chăm chỉ học tiếng Nhật sao cho thành thạo 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. Bởi đặc thù công việc điều dưỡng tại Nhật Bản phải sử dụng tiếng Nhật rất nhiều. Hộ lý, điều dưỡng viên thành thạo tiếng Nhật sẽ là một lợi thế lớn khi sinh sống và làm việc tại Nhật Bản.

Hiện nay, Nhật Bản đang lâm vào cơn khủng hoảng trầm trọng do sự  “già hoá dân số”. Theo số liệu của Chính Phủ Nhật Bản năm 2018 là năm thứ 3 liên tiếp số trẻ em được sinh ra ở nước này chưa đến con số 1 triệu.

Số người ở độ tuổi 65 trở lên chiếm 28,06%, tăng 0,4% so với một năm trước đó. Trong khi, tỷ lệ người dân ở độ tuổi 15 – 64 (nhóm dân số ở độ tuổi làm việc) chiếm 59,49%, giảm 0,28%.

Do đó, nhu cầu chăm sóc người cao tuổi rất lớn, đòi hỏi Nhật Bản phải nới lỏng thị thực để tuyển dụng đông đảo nguồn lao động ngoài nước. Dân số già hóa buộc Nhật Bản phải đóng cửa các trường tiểu học và trung học, thay vào đó các trung tâm, viện dưỡng lão chăm sóc người cao tuổi được dựng lên.

Vì vậy, có thể nói hiện tại ngành điều dưỡng trở nên “hot” hơn bao giờ hết.

Nhật Bản nới lỏng quy định cấp thị thực cho lao động người nước ngoài

Vừa qua, Quốc hội Nhật Bản đã thông qua dự luật nới lỏng quy định về việc tiếp nhận lao động người nước ngoài . Dự luật này sẽ có hiệu lực vào tháng 4 năm 2019 và được áp dụng cho hơn 14 lĩnh vực khác nhau, trong đó có ngành điều dưỡng Nhật Bản.

Theo Hiệp định đối tác kinh tế Việt – Nhật ký kết năm 2012, thời gian lưu trú của các điều dưỡng viên nước ngoài là 03 năm (mỗi năm gia hạn 1 lần). Còn thời gian lưu trú của các hộ lý người nước ngoài là 4 năm (mỗi năm gia hạn 1 lần). Chỉ những hộ lý, điều dưỡng được cấp “Chứng chỉ quốc gia điều dưỡng Nhật Bản” mới được phép làm việc dài hạn tại Nhật Bản.

Tuy nhiên, nếu Dự luật này thông qua, các ứng viên hộ lý điều dưỡng sẽ có cơ hội được gia hạn thời gian làm việc tại Nhật lên 5 năm thay vì 3 năm như trước kia. Điều kiện để được cấp thị thực 5 năm không quá khắt khe như thị thực dài hạn.

Đừng bỏ lỡ: Thông tin MỚI về chương trình điều dưỡng Nhật Bản

Đặc điểm ngành điều dưỡng tại Nhật Bản

Hiện nay nhu cầu tìm điều dưỡng viên ở Nhật ngày càng lớn

Nhật bản tuyển số lượng lớn điều dưỡng

Để giải quyết vấn đề thiếu lực lượng lao động tại các cơ sở y tế, trung tâm chăm sóc sức khỏe, bệnh viện, Nhật Bản đang lên kế hoạch tuyển 10.000 hộ lý, điều dưỡng viên Việt Nam sang Nhật làm việc từ 2018 – 2020. Đây là cơ hội việc làm lớn cho người lao động đã tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học điều dưỡng hoặc điều dưỡng đa khoa.

Điều dưỡng Việt Nam được đánh giá cao tại Nhật Bản

Theo kết quả khảo sát tại cơ sở tiếp nhận hộ lý, điều dưỡng viên Việt Nam tại Nhật, phần lớn điều dưỡng, hộ lý người Việt Nam đều được đánh giá cao về trình độ chuyên môn, kỹ năng làm việc. Đặc biệt là trách nhiệm với công việc và trình độ tiếng Nhật tốt nhất trong những nước mà Nhật Bản tiếp nhận.

Cụ thể, tỷ lệ đỗ toàn ngành nước Nhật là 70,8%, trong khi tỷ lệ đỗ các ứng viên Việt Nam là 93,7%, Indonesia là 38,5%, Philippin là 37,8%. Đây cũng chính là lý do khiến Chính phủ Nhật Bản lên kế hoạch tuyển 10.000 điều dưỡng viên Việt Nam từ nay đến năm 2020.

Như vậy, để có cơ hội làm việc điều dưỡng tại Nhật Bản, người lao động cần phải đáp ứng đầy đủ những điều kiện từ phía nhà tuyển dụng Nhật Bản.

Người lao động cần phải trau dồi thêm kiến thức chuyên môn, rèn luyện kỹ năng, tác phong làm việc. Đồng thời, chăm chỉ học tiếng Nhật sao cho thành thạo 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. Bởi đặc thù công việc điều dưỡng tại Nhật Bản phải sử dụng tiếng Nhật rất nhiều. Hộ lý, điều dưỡng viên thành thạo tiếng Nhật sẽ là một lợi thế lớn khi sinh sống và làm việc tại Nhật Bản.